Chỉ một mẹo nhỏ khiến chúng ta ăn uống “lành mạnh” hơn.
Hàng ngày chúng ta luôn phải đối mặt một câu hỏi hóc búa :” Ăn gì bây giờ?” Bằng việc sử dụng một mẹo đơn giản sau chúng tôi đã thực hiện trong một thí nghiệm tại buổi ăn nhẹ giữa giờ (buffet break) của một buổi hội nghị. Và kết quả : Nhiều người ăn táo hơn và ít người ăn bánh ngọt lại.
Thực hiện bởi : Simon Carøe Aarestrup, Johannes Schuldt Jensen, Mathilde Schilling, Caroline Gundersen & Pelle Guldborg Hansen
Rất nhiều người trong chúng ta lúc nào cũng đau dầu trong việc thực hiện lối ăn uống lành mạnh. Tại nơi làm việc, cuộc họp , hay trong xe trên đường về nhà chúng ta thường thủ sẵn một túi snack hay đồ ăn nhanh hay cái bánh ngọt phòng hờ khi cần năng lượng hoặc chống đói để tỉnh táo nhanh. Mặc dù mỗi lần như vậy ngừoi lí trí lắm thì ăn một ít , nhưng theo thời gian chúng ta vô tình sẽ ăn nhiều hơn và hình thành một thói quen mà ta không kiểm soát được.
Tại iNudgeyou (một tổ chức về nghiên cứu hành vi , Đan Mạch) đã thực hiện nhiều thí nghiệm để xem liệu rằng tạo ra một vài “cú hích” (nudge)1 nhỏ có thể giúp chúng ta thay đổi nhiều trong việc ăn uống “lành mạnh” hơn. Một trong số đó được thực hiện tại một hội nghị lớn ở Đan Mạch.
Nudge là gì?
[1]“Nudge” là một quá trình của những nổ lực nhằm tác động đến những đánh giá, lựa chọn, hoặc hành vi của con người theo một định hướng dưới một giả định rằng (1) có những giới hạn về nhận thức và thành kiến (bias) cũng như hành vi tác động lên cá nhân hoặc xã hội và (2) chúng hiệu quả bằng việc áp dụng chúng như một phần tương tác trong các thí nghiệm.
Thí nghiệm
Một số thí nghiệm về hành vi đã cho thấy rằng mỗi thay dổi nhỏ trong môi trường xung quanh có thể tác động đến mức độ tiêu thụ thức ăn của chúng ta. Các nhà nghiên cứu đã quan sát mọi thứ từ kích thước của cái dĩa đễn độ rộng và chiều cao của những chiếc ly, và thậm chí liệu rằng sẽ tốt hơn không nếu dung muỗng thay vì cái đồ kẹp trong quầy salat [2]. Thời điểm này chúng tôi đã thí nghiệm với yếu tố ngữ cảnh bao gồm cả chế độ ăn uống : Kích cỡ của mẫu thức ăn được phục vụ.
[2] Unit bias?
Trong thí nghiệm, chúng tôi có khả năng phân tích “sai lệch đơn vị” (unit bias) trong buổi giải lao ăn uống được tổ chức 2 ngày. Giống như thường lệ, đồ ăn được phục vụ là táo và bánh ngọt – (Theo video dưới đây ) táo được giữ nguyên trái và bánh được trình bày thành khối và được cắt sẵn. Nhưng liệu rằng việc trình bày như vậy có giúp ta thúc đẩy mọi ngừoi ăn táo nhiều hơn bành ngọt chăng ?
Để tìm ra kết quả , vào ngày đầu tiên của buổi hội nghị chúng tôi đã trình bày thức ăn theo chuẩn ở trên và chúng tôi đã đặt camera quan sát. Trong ngày tiếp theo , cũng là táo và bánh ngọt , cũng những vị khách trên và cùng thời điểm nghỉ giải lao…nhưng thay vào đó kích thước bánh được cắt thành một nữa và táo được cắt thành miếng như hình bên dưới.
Những mẫu nhỏ thức ăn hơn đã hiệu quả
Kết quả quan sát từ thí nghiệm trên cho thấy sự thay đổi nhỏ trong kích thước đã dẫn tới một thay dổi lớn trong việc tiêu thụ táo và bánh ngọt của những người tham dự hội nghị. Trung bình lượng tiêu thụ táo của mỗi người tang từ 12.7 gr lên 20.4 gr tức mỗi người ăn nhiều táo hơn 60.8% so với vịệc để nguyên quả táo. Ngược lại, trung bình lượng tiêu thụ bánh ngọt giảm từ 93.9 gr còn 61.2 gr tức 34.8% lượng bành ngọt tiêu thụ ít lại khi được cắt đi một nữa kich thước.
Bên cạnh kết quả trên , cách thức của chúng tôi có thể giúp chúng tôi đo được lượng tiêu thụ được phân bổ cho mỗi người , điều này trước kia chưa được thực hiện. Và khá thú vị : với việc để nguyên trái táo, chỉ có 32.9% những người tham gia ăn táo, nhưng khi được cắt ra có tới 85.3% số người tham gia ăn táo. Và chúng tôi cung thấy sự sụt giảm từ 83.5% xuống 74.7% số người ăn bánh ngọt sau khi được cắt nhỏ.
Chúng ta biết được gì từ thí nghiệm trên?
Thí nghiệm trên dạy chúng ta một số điều sau đây. “Sai lệch đơn vị” đã hiệu quả, khẩu phần ăn nên được thiết kế trong một phạm vi kích thước hợp lí. Hay nói cách khác, nghĩa là khi chúng ta được đưa cho cả cái bánh to , thì thật khó để chúng ta ăn hết chúng. Một mặt khác là nếu mẫu bánh quá nhỏ chúng ta lại ăn chúng nhiều hơn. Vì vậy khoảng giữa một mẫu bánh nhỏ và một cái bánh cực đại ,sẽ là kích thước hợp lí chấp nhận được.
Nếu khẩu phần ăn , như việc chia kích thước như trên, là chưa đủ lớn để “sai lêch đơn vị” làm việc hiệu quả, chúng ta sẽ ăn nhiều hơn. Điều này cũng xảy ra tương tự khi chúng ta cắt táo ra thành nhiều miếng nhỏ. Miếng táo đủ nhỏ để người tham gia chọn ăn nhiềuu táo hơn.
Một khía cạnh quan sát khác bổ sung từ thí nghiệm trên là tầm quan trọn của “nguyên tắc thuyết phục” (principle of convenience)
If a food portion, as with the breadcrumbs, is not big enough to make the unit bias come into force, people will take more units. This is exactly the case when we cut the apples in smaller pieces. The apple pieces were small enough that the conference participants chose to take more pieces on their plate.
Another insight stemming from this experiment is the importance of the principle of convenience.
Nguyên tắc thuyết phục (Principle of convenience)
Nguyên tắc thuyết phục miêu tả xu hướng khi chúng ta đưa ra quyết định nào đó thì lựa chọn đó là thuyết phục chúng ta nhất. Ví dụ như một loại nào đó hợp lí để ăn hơn thì chúng ta sẽ ăn chúng nhiều hơn. Ngược lại cũng được áp dụng khi giả sử trước đó chúng ta ăn cả một trái dừa chẳng hạn ?
Rõ ràng ở một số mặt nào đó, việc ăn cả một trái táo là ít thuyết phục hơn. Đầu tiên, không biết xử lí sao với phần lỏi sau khi ăn xong quả táo. Hai, sẽ không phải là thích hợp để ăn cả quả táo nó quá nhiều cho miệng của bạn để ăn ngon lành như lúc nhìn chúng đặc biệt khi bạn đang đứng cạnh ai đó. Việc cắt quả táo ra thành nhiều miếng nhỏ, sẽ giúp việc ăn chúng dễ dàng hơn và bạn không phải lo nghĩ vứt cái lỏi còn lại ở đâu cả.
Một thay đổi đơn giản đã khiến bạn ăn lành mạnh hơn
Thí nghiệm trên đã cho thấy một điểm tổng quát rằng các thí nghiệm tương tự đều liên quan đến “sai lệch đơn vị và nguyên tắc thuyết phục
Phục vụ thức ăn lành mạnh một cách dễ dàng và thuyết phục khi có kích thước hợp lí.
Theo cách đó chúng ta có thể tiêu thụ lượng thức ăn tốt cho sức khoẻ nhiều hơn chúng ta nghĩ khi chậm lại một nhịp để quan tâm đến tất cả khía cạnh của những ngữ cảnh phức tạp trong việc lựa chọn những thức ăn lành mạnh cho mình.
Nguồn thông tin: http://inudgeyou.com/en/archives/88316
Các bạn có thể xem video thí nghiệm :
http://phu642.wixsite.com/nguyenhoangphu/copy-of-how-to-make-a-good-day